Thứ sáu, 19/04/2024
 NămSố
 Từ khóa
 Tác giả
Tìm thông tin khác
Một số đặc điểm dịch tễ học đại dịch COVID-19 và đáp ứng của hệ thống giám sát tại Quảng Ninh năm 2021
Năng lực sức khỏe của sinh viên Khoa Y, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian đại dịch COVID-19, 2021 - 2022
Thực trạng biếng ăn và yếu tố liên quan ở trẻ 24 - 71,9 tháng tuổi tại một số trường mầm non của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, năm 2022
Trang: 197
Tập 29, số 6 2019

TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN TRÊN DA BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA TẠI BỆNH VIỆN PHONG- DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUY HÒA NĂM 2014-2016

ANTIBIOTICS RESISTANCE IN PATIENTS WITH ATOPIC DERMATITIS IN QUYHOA NATIONAL LEPROSY - DERMATOLOGY HOSPITAL IN 2014-2016
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Võ Quốc Khánh, Lê Ánh Diệu, Bùi Thị Hồng Nhụy
Tóm tắt:
Viêm da cơ địa (VDCĐ) là bệnh viêm da mạn tính tiến triển lâu dài, hay tái phát với tỷ lệ bệnh ngày càng tăng ở tất cả các nước trên thế giới. Nghiên cứu nhằm xác định một số loài vi khuẩn và tình hình kháng kháng sinh của một số loài vi khuẩn trên da ở 180 bệnh nhân được chẩn đoán Viêm da cơ địa theo tiêu chuẩn của Hanifn và Rajka đến khám tại bệnh viện Phong – Da liễu trung ương Quy Hòa từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 12 năm 2016. Kết quả cho thấy: có 163 mẫu nuôi cấy vi khuẩn mọc, trong đó TCV chiếm tỷ lệ cao nhất 76,11%; Tỷ lệ nhiễm TCV ở nam là 75,5%, ở nữ là 78,0%. Tỷ lệ nhiễm TCV ở vùng nông thôn 73,7% và thành thị 79%, 81% TCV nhiễm ở nhóm > 18 tuổi. TCV ở nhóm nghề công nhân/nông dân chiếm 89,7%. tỷ lệ nhiễm TCV ở các nhóm hen (88,9%), tiền sử gia đình hen phế quản 84,4%; dị ứng (82,8%), tiền sử dị ứng (63,4%); viêm mũi dị ứng (80%), tụ cầu không đông huyết tương kháng cao nhất với erythromycin: 72,2%; với clindamycine: 66,7%; vớichloramphenicol 59,8%; kháng trimethoprim + sulfamethosazole 50%. Kháng cefoxitine cũng lên tới 50%; amikacin 5,6%; gentamycine 27,8%; ciprofloxacine và levofloxacine là 33,3%. TCV kháng cao nhất với clindamycin: 77%; và erythomycine: 76,7%; kháng amikacin chỉ 3,7%; Kháng với levofloxacine và ciprofloxacine lần lượt là 29,2% và 33,8%. TCV kháng trimethoprim + sulfamethosazole 36,8% và kháng cefoxitine tới 49,3%. TCV kháng chloramphenicol 43,7% và kháng gentamycine 47,4%.
Summary:
Atopic dermatitis is a long-lasting, persistent disease that affects a large increasing percentage of the world’s population. The study aims to identify some bacteria and the bacterial resistance to antibiotics in 108 patients diagnosed with atopic dermatitics by the Hanifn and Rajka criteria who were outpatients in Quyhoa National Leprosy-Dermatology Hospital from 8/2014 to 12/2016. The results showed that: there were 163 cultured samples of bacterial growth; the highest rate of growth was showed for S.aureus (76.11%). The prevalence of S.aureus in men was 75.5% and in women was 78.0%. The prevalence of S.aureus in rural and urban areas were 73.7% and 79% respectively, the prevalence of S.aureus in group of patients over 18 years of age was 81%. 89.7% of enrolled group of worker and famer patients was colonized with S.aureus. The prevalence of S.aureus in asthma patients (88.9%), patients with family history of asthma (84.4%), patients with allergies (82.8%), patients with history of allergies (63.4%), patients with allergic rhinitis (80%); the highest prevalence was observed in non-clotting erythromycin-resistant S.aureus (72.2%), compared to clindamycineresistant S.aureus (66.7%), chloramphenicolresistant S.aureus (59.8%), trimethoprim and sulfamethosazole-resistant S.aureus (50%). Cefoxitine-resistant S.aureus accounted for up to 50% incomparison with 5,6% of amikacin resistance, 27.8% of gentamycine resistance, 33.3% of ciprofloxacine and levofloxacine resistance. The highest prevalence of S.aureus was showed in clindamycin resistance (77%), compared with erythomycine resistance (76.7%) and amikacin resistance (3.7%). The pevalence of levofloxacine and ciprofloxacine-resistant S.aureus were 29.2% and 33.8% respectively. Trimethoprim and sulfamethosazole-resistant S.aureusmade up 36.8% and cefoxitine-resistant S.aureus provided 49.3%. The prevalence of chloramphenicol and gentamycine-resistant S.aureus were 43.7% and 47.4% respectively.
Từ khóa:
Viêm da cơ địa; tụ cầu vàng; kháng kháng sinh
Keywords:
atopic dermatitis; S.aureus; antibiotics resistance
File nội dung:
o1906197.pdf
Tải file:
Tải file với tiền ảo trong tài khoản thành viên.
Thông tin trong cùng số xuất bản:
THƯ CHÚC MỪNG 98 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/06/2023). Kính chúc các anh, các chị và các bạn đồng nghiệp thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui. Hy vọng các đồng chí luôn giữ vững ngòi bút, lập trường và sự khách quan, trung thực của mình để góp phần phát triển nền báo chí nước nhà. GS. TS Đặng Đức Anh (Tổng biên tập Tạp chí Y học dự phòng)
Website www.tapchiyhocduphong.vn được phát triển bởi đơn vị thiết kế web: MIP™ (www.mip.vn - mCMS).
log