Thứ năm, 25/04/2024
 NămSố
 Từ khóa
 Tác giả
Tìm thông tin khác
Một số đặc điểm dịch tễ học đại dịch COVID-19 và đáp ứng của hệ thống giám sát tại Quảng Ninh năm 2021
Năng lực sức khỏe của sinh viên Khoa Y, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian đại dịch COVID-19, 2021 - 2022
Thực trạng biếng ăn và yếu tố liên quan ở trẻ 24 - 71,9 tháng tuổi tại một số trường mầm non của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, năm 2022
Trang: 150
Tập 31, số 8 2021

THỰC TRẠNG THỰC HÀNH QUẢN LÝ VỆ SINH KINH NGUYỆT CỦA HỌC SINH NỮ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC TẠI HÀ NỘI VÀ QUẢNG BÌNH

MENSTRUAL HYGIENE MANAGEMENT PRACTICES AMONG FEMALE STUDENTS AT SEVERAL SCHOOLS IN HANOI AND QUANG BINH
Tác giả: Lê Minh Thi, Bùi Thị Tú Quyên, Phan Đình Hiệp, Bùi Thị Ngọc
Tóm tắt:
Nghiên cứu nhằm mô tả thực hành quản ly vệ sinh kinh nguyệt của các em gái từ lớp 5 tới lớp 12 tại 7 trường ở Hà Nội và Quảng Bình. Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng với 494 học sinh nữ bằng bảng hỏi tự điền. Nghiên cứu định tính với 8 thảo luận nhóm với học sinh và 24 phỏng vấn sâu, thầy cô và các cán bộ y tế trường học năm 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thực hành chưa đạt chiếm 20,9%. Học sinh tiểu học có thực hành không đạt cao hơn so với học sinh khối lớn. Không có sự khác biệt về thực hành theo dân tộc. Học sinh tại 6/s trường nghiên cứu có xu hướng nhịn vào nhà vệ sinh do quá tải và không sạch. Nghiên cứu khuyến nghị nhà trường, thầy cô và phụ huynh thường xuyên trao đổi về các khó khăn của học sinh nữ, chú trọng xây dựng và cải tạo nhà vệ sinh, tạo môi trường thân thiện cho vệ sinh kinh nguyệt tại trường.
Summary:
The study aims to describe menstrual hygiene practices of girls aged 10 - 18 at 7 schools in Hanoi and Quang Binh. A quantitative crosssectional descriptive study by self-administrative questionnaire was conducted on 494 female students. Qualitative study was conducted with 8 group discussions and 24 in-depth interviews with students, teachers and school health ofcials. Research results show the percentage of students having poor practice is 20.9%. The older the student, the better the practice. There was no signifcant difference between Kinh ethnic students and ethnic minority students in menstrual hygiene management. Students of six out of seven schools tend to refrain from using school toilets due to overcrowding and uncleanness. The study recommends that schools, teachers and parents regularly discuss the difculties of female students, focus on building and cleaning toilets, and creating a better environment for menstrual hygiene at schools.
Từ khóa:
Vệ sinh kinh nguyệt; viêm đường sinh sản; học sinh; thực hành; sức khỏe sinh sản; trường học; Plan quốc tế
Keywords:
Menstrual hygiene management; students; practice; reproductive tract infection; reproductive health; school; Plan International Vietnam
DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/430
File nội dung:
o2108150.pdf
Tải file:
Tải file với tiền ảo trong tài khoản thành viên.
Thông tin trong cùng số xuất bản:
THƯ CHÚC MỪNG 98 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/06/2023). Kính chúc các anh, các chị và các bạn đồng nghiệp thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui. Hy vọng các đồng chí luôn giữ vững ngòi bút, lập trường và sự khách quan, trung thực của mình để góp phần phát triển nền báo chí nước nhà. GS. TS Đặng Đức Anh (Tổng biên tập Tạp chí Y học dự phòng)
Website www.tapchiyhocduphong.vn được phát triển bởi đơn vị thiết kế web: MIP™ (www.mip.vn - mCMS).
log