Thứ sáu, 26/04/2024
 NămSố
 Từ khóa
 Tác giả
Tìm thông tin khác
Một số đặc điểm dịch tễ học đại dịch COVID-19 và đáp ứng của hệ thống giám sát tại Quảng Ninh năm 2021
Năng lực sức khỏe của sinh viên Khoa Y, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian đại dịch COVID-19, 2021 - 2022
Thực trạng biếng ăn và yếu tố liên quan ở trẻ 24 - 71,9 tháng tuổi tại một số trường mầm non của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, năm 2022
Trang: 127
Tập 29, số 8 2019

THỰC TRẠNG TỬ VONG DO TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở PHU NỮ VÀ TRẺ EM GÁI VIỆT NAM NĂM 2016

THE BURDEN OF INJURY MORTALITY IN VIETNAMESE FEMALES IN 2016
Tác giả: Tô Thị Phương Thảo, Lương Mai Anh, Phạm Thị Thu Lệ, Đỗ Thị Điệp
Tóm tắt:
Tỷ lệ tử vong do chấn thương ở phụ nữ thấp hơn nam giới ở mọi lứa tuổi, nhưng tai nạn thương tích ở nữ giới vẫn chiếm tỷ lệ cao trong mô hình bệnh tật và tử vong ở Việt Nam. Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu các nguyên nhân tử vong do tai nạn thương tích ở nữ giới. Nghiên cứu mô tả mô hình tử vong do tai nạn thương tích ở phụ nữ Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu được tổng hợp từ báo cáo nguyên nhân tử vong theo sổ A6-YTCS ban hành tại Quyết định số 25/QĐ-BYT của Bộ Y tế ghi nhận thông tin chung của các trường hợp tử vong của Việt Nam từ 01/01/2016-31/12/2016. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 8.572 trường hợp tử vong do chấn thương ở nữ giới trong năm 2016. Tỷ suất tử vong do tai nạn thương tích chiếm 18,60 nữ/100.000 nữ giới. Các nguyên nhân gây tử vong do tai nạn thương tích hàng đầu là tai nạn giao thông (7/100.000 người), tự tử (3,60/100.000 người), đuối nước. Tử vong do tai nạn thương tích là tử vong có thể phòng tránh được, các nghiên cứu tiếp theo tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng tử vong do thương tích ở nữ là cần thiết. Ngoài ra nghiên cứu khuyến nghị việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các can thiệp giúp giảm thiểu tử vong do tai nạn thương tích ở nhóm đối tượng dễ bị tổn thương này.
Summary:
Injury mortality rate among female are lower than male at all ages, but female injuries account for a high proportion of morbidity and mortality patterns in Vietnam. Currently, there are little research exploring the causes of injury mortality among women. This study describes injury mortality patterns among Vietnamese women. Data is collected by mortality registration form “A6-YTCS” regulated by Circular No. 27/2014/TT-BYT dated August 14, 2014 of the Ministry of Health recordingall information ofdeath casesin Vietnam from January 1, 2016 to December 31, 2016. The results show that there were 8,572 cases of injury-related deaths in women in 2016, equivalent to about 1 woman/girl died from an accident each hour. The injury mortality rate is 18.6/100,000 females. The leading causes of death due to injury are traffc accidents (7/100,000), suicide (3.60/100,000). Women of working age (20-59) have the highest rate of death due to injury than other age groups. Further studies to examine the risk of death due to injury are recommended. The efforts to develop, implement and evaluate interventions to reduce deaths due to in the vulnerable groupsare essential.
Từ khóa:
Tai nạn thương tích phụ nữ, trẻ em gái, tai nạn giao thông, tự tử, đuối nước
Keywords:
Injury in female, injury in girl, traffc accident, suicide, drowning
File nội dung:
o1908127.pdf
Tải file:
Tải file với tiền ảo trong tài khoản thành viên.
Thông tin trong cùng số xuất bản:
THƯ CHÚC MỪNG 98 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/06/2023). Kính chúc các anh, các chị và các bạn đồng nghiệp thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui. Hy vọng các đồng chí luôn giữ vững ngòi bút, lập trường và sự khách quan, trung thực của mình để góp phần phát triển nền báo chí nước nhà. GS. TS Đặng Đức Anh (Tổng biên tập Tạp chí Y học dự phòng)
Website www.tapchiyhocduphong.vn được phát triển bởi đơn vị thiết kế web: MIP™ (www.mip.vn - mCMS).
log