Thứ ba, 19/03/2024
 NămSố
 Từ khóa
 Tác giả
Tìm thông tin khác
Khảo sát sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2022
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sinh con thứ 3 trở lên tại 03 xã Nà Nghịu, Chiềng Khoong và Chiềng Khương huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La năm 2022
Hiệu quả bổ sung sản phẩm dinh dưỡng lên tình trạng dinh dưỡng và thiếu kẽm ở học sinh suy dinh dưỡng thấp còi và có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi tại một số trường tiểu học huyện Cẩm Thủy, tỉnh
Trang: 66
Tập 28, số 7 2018

Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ người dân tộc thiểu số sống ở vùng khó khăn của tỉnh Đăk Nông, năm 2016

Reproductive - health situation in women of ethnic groups in difficult areas of Dak Nong province in 2016
Tác giả: Ngô Thị Hải Vân
Tóm tắt:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 766 phụ nữ 15-49 tuổi có chồng, là người dân tộc M’Nông, Châu Mạ, Ê Đê, Nùng, H’Mông sống ở vùng khó khăn của tỉnh Đăk Nông, năm 2016. Với mục tiêu: xác định thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ phụ nữ kết hôn trước 18 tuổi cao ở người dân tộc H’Mông (54,73%); Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai cao nhất là người dân tộc Ê Đê (57,43%), kế tiếp: Nùng (54,93%), M’Nông (48,48%), Châu Mạ (32,52%) và H’Mông chỉ có 22,30%; Tỷ lệ khám thai > 3 trong lần mang thai gần đây thấp ở hầu hết các nhóm dân tộc, đặc biệt người H’Mông chỉ có 4,82%; Tỷ lệ được bảo vệ UVSS cao nhất là người Nùng (73,13%), tiếp theo là Châu Mạ (60,94%), Ê Đê (68,18%), M’Nông (47,37%) và thấp nhất ở người H’Mông (37,74%); Đa phần người Ê Đê và người Nùng sinh tại cơ sở y tế (> 88,00%), người Châu Mạ, H’Mông có tỷ lệ sinh tại nhà khá cao (53,25% và 57,83%).
Summary:
This is a cross-sectional study in 766 women between 15 to 49 years of age. These women are of M’Nong, Chau Ma, E De, Nung and H’Mong ethnic groups living in difficult areas of Dak Nong province in 2016. The study aims at determining the reproductivehealth situation. It comes to the following findings: pre-18 marriages are high among the H’Mong (54.7%); the rate of contraceptive users is highest among the E De (57.43%) followed by the Nung (54.93%, the M’Nong (48.48%, Chau Ma (32.52%) and the H’Mong (22.3%). The rate of women having more than 3 medical examinations during the most recent pregnancies is low across the board with the lowest 4.82% among the H’Mong; the rate of UVSS protection is highest among the Nung (73.13%), followed by the Chau Ma (60.94%), the E De (68.18), the M’Nong (47.37%) and lowest among the H’Mong (37.74%). The majority of the E De and Nung gave births at medical facilities (less than 88.0%) while the Chau Ma and H’Mong did so at home more than any other groups (53.25% and 57.83% respectively).
Từ khóa:
Sức khỏe sinh sản, dân tộc thiểu số, Tây Nguyên.
Keywords:
Reproductive-health, Minority ethnic, Central Highlands
File nội dung:
o180766.pdf
Tải file:
Tải file với tiền ảo trong tài khoản thành viên.
Thông tin trong cùng số xuất bản:
THƯ CHÚC MỪNG 98 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/06/2023). Kính chúc các anh, các chị và các bạn đồng nghiệp thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui. Hy vọng các đồng chí luôn giữ vững ngòi bút, lập trường và sự khách quan, trung thực của mình để góp phần phát triển nền báo chí nước nhà. GS. TS Đặng Đức Anh (Tổng biên tập Tạp chí Y học dự phòng)
Website www.tapchiyhocduphong.vn được phát triển bởi đơn vị thiết kế web: MIP™ (www.mip.vn - mCMS).
log