Thứ sáu, 26/04/2024
 NămSố
 Từ khóa
 Tác giả
Tìm thông tin khác
Một số đặc điểm dịch tễ học đại dịch COVID-19 và đáp ứng của hệ thống giám sát tại Quảng Ninh năm 2021
Năng lực sức khỏe của sinh viên Khoa Y, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian đại dịch COVID-19, 2021 - 2022
Thực trạng biếng ăn và yếu tố liên quan ở trẻ 24 - 71,9 tháng tuổi tại một số trường mầm non của huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, năm 2022
Trang: 165
Tập 30, số 7 2020

HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO NHÂN VIÊN Y TẾ KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN HUYỆN TẠI TỈNH THANH HÓA NĂM 2020

EFFECTIVENESS OF CONTINUING MEDICAL EDUCATION FOR HEALTH WORKER AT THE DISTRICT HOSPITAL'S TRADITIONAL MEDICINE DEPARTMENT IN THANH HOA PROVINCE BY 2020
Tác giả: Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Ngô Quang, Trương Việt Dũng
Tóm tắt:
Chương trình can thiệp “Đào tạo liên tuc cho nhân viên y tế (NVYT) khoa y học cổ truyền” được áp dung thư nghiệm tại các Khoa Y học cổ truyền (YHCT) bệnh viện tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo liên tuc về YHCT đối với NVYT tại khoa YHCT của các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Thanh Hóa năm 2020. Thiết kế nghiên cứu can thiệp, so sánh kết quả trước và sau can thiệp. Đối tượng nghiên cứu là NVYT khoa YHCT bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Thanh Hóa. Nội dung can thiệp: Tổ chức đào tạo kiến thức (KT) và thực hành (TH) khám chữa bệnh YHCT cho NVYT tại khoa YHCT thông qua các lớp đào tạo y khoa liên tuc. Kết quả: Kiến thức tốt về bài thuốc cổ phương, nghiệm phương và chế phâm thuốc tăng lên có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) so với trước can thiệp, chỉ số hiệu quả lần lượt là 469%, 181% và 32%. Thực hành tốt về tư vấn, châm cứu, xoa bóp tăng lên có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (p < 0,01) với chỉ số hiệu quả lần lượt là 55%, 172% và 56%. Như vậy sau 1 năm can thiệp, chương trình can thiệp “đào tạo liên tuc cho NVYT khoa YHCT bệnh viện tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa” đã cải thiện đáng kể kiến thức và thực hành của NVYT tại địa bàn nghiên cứu.
Summary:
The intervention program “Continuing medical education (CME) on Traditional Medicine for District Health Workers” has been experimentally applied at the district hospital’s traditional medicine department in Thanh Hoa province. This research aimed to evaluate the effectiveness of the CME program after 12 months for health worker at the district hospital’s traditional medicine department in Thanh Hoa province in 2020. Intervention design was applied, comparison of results before and after intervention. The research object is medical staff working in the district hospital’s traditional medicine department in Thanh Hoa province. The intervention content includes organizing the training to enhance knowledge and skills on traditional medicine examination and treatment for health workers through continuing medical education courses. Results: the good knowledge about traditional remedies, herbal medicinal empiric and medicinal products signifcantly increase (p < 0.01) after intervention compared to before the intervention, Intervention Efciency Index (IEI) is 469%, 181% and 32%, respectively. Good practices in counseling, acupuncture, and massage signifcantly increased compared to before the intervention (p < 0.01) with IEI of 55%, 172% and 56%, respectively. Thus, after 1 year of intervention, the intervention program “Continuing medical education on Traditional Medicine for District Health Workers in Thanh Hoa province” has signifcantly improved the knowledge and practice of health workers working with traditional medicine in above research location.
Từ khóa:
Đào tạo Y Khoa liên tuc; y học cổ truyền; mô hình can thiệp
Keywords:
Continuing medical education; traditional medicine; intervention model
File nội dung:
o2007165.pdf
Tải file:
Tải file với tiền ảo trong tài khoản thành viên.
Thông tin trong cùng số xuất bản:
THƯ CHÚC MỪNG 98 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/06/2023). Kính chúc các anh, các chị và các bạn đồng nghiệp thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui. Hy vọng các đồng chí luôn giữ vững ngòi bút, lập trường và sự khách quan, trung thực của mình để góp phần phát triển nền báo chí nước nhà. GS. TS Đặng Đức Anh (Tổng biên tập Tạp chí Y học dự phòng)
Website www.tapchiyhocduphong.vn được phát triển bởi đơn vị thiết kế web: MIP™ (www.mip.vn - mCMS).
log